Hành vi của mỗi con người thật ra đều chịu sự khống chế từ một bàn tay vô hình, tính là cơ chế “kích thích”-“phản ứng” của cơ thể. Giống như bàn tay của Phật tổ Như Lai, nó không để cho bất kỳ hành động phát sinh nào thoát khỏi sự kiểm soát của mình.
Con người mỗi giây mỗi phút đều đang tiếp nhận những kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài.
Chúng ta thường quá tự tin trong việc nhận thức về chính mình. Điều này được lý giải như sau: Bạn cho rằng không ai hiểu rõ bản thân bạn bằng chính bạn, vậy mà trong lúc loay hoay tự tìm cách giải thoát, bạn lại được người bên cạnh nhắc nhở như một đòn cảnh tỉnh.
Tâm lý của bản thân khách hàng mới là nhân tố chính đẫn dến hành vi mua sắm, còn nhân viên bán hàng chẳng qua chỉ kích thích vào nhân tố đó, đồng thời làm tăng thêm cảm tình và hiểu biết của khách hàng đối với sản phẩm mà thôi.
Đôi mắt là cửa sổ tâm hồn, điều được thể hiện qua
Nếu một ai đó đang nhớ lại việc cũ, mắt của họ sẽ nhìn lên phía trên bên trái,
Nếu là tưởng tượng ra một sự việc nào đó, mắt của họ sẽ nhìn lên phía trên bên phải.
Trường hợp phía sau, chứng tỏ là đối phương đang nói dối.
Khi liên tưởng đến một trải nghiệm mà bản thân từng có như nghe một bản nhạc từng nghe, mắt sẽ nhìn xuống phía dưới bên trái.
Nếu hồi tưởng lại một trải nghiệm không vui, mắt sẽ nhìn xuống phía dưới bên phải.
Cảm xúc chỉ là dòng nước không có thượng nguồn và là thứ cần rèn luyện mà thành.
Nửa mặt bên trái có biểu cảm đa phần xuất phát từ cảm xúc thật trong lòng và những phản ứng sinh lý cố hữu.
Đố kị có liên quan đến phản xạ có điều kiện là yêu thương.
Nhân cách hoàn toàn được quyết định bởi hoàn cảnh
Tại sao chỗ ngồi phía ngoài luôn được yêu thích hơn?
Chúng ta đều mang ý thức về “lãnh thổ”. Tâm lý này tương tự với việc động vật dùng mùi hương của chúng để đánh dấu lãnh thổ
Vị trí như vậy thường khiến người ta cảm thấy an tâm hơn, lựa chọn này cũng có thể bảo vệ không gian cá nhân tránh khỏi sự “xâm nhập” của người ngoài ở mức cao nhất.
Chúng ta cũng cần hiểu rõ về phạm vi không gian cá nhân trong các mối quan hệ xã hội khác nhau. Đối với những người yêu nhau khoảng 0,8m có thể coi là không gian tình yêu; đối với đông nghiệp hay đối tác thì 1,2m là không gian của công việc; còn đối với người lạ, 3m được coi là không gian công cộng mà ta cần giữ khoảng cách.
Tại sao những người lành tính cũng mắc phải “cơn thịnh nộ trên đường”? Hình ảnh khi tham gia giao thông, đường tắc cứng, xe phía sau rú còi giục bạn vượt qua xe trước mặt hoặc bạn bị ép phải phanh gấp,…Điều này khiến những người tính tình có ôn hòa đi nữa cũng không tránh khỏi bực bội đến phát hỏa, không kìm được buông tiếng chửi thề.
Khi lái xe, mọi người thường nảy sinh một loại ảo giác “người xe như một”, không gian cá nhân vốn dĩ chỉ bao quanh cơ thể mình giờ đây đã mở rộng ra thành khoảng không bao quanh chiếc xe, lớn hơn rất nhiều lần.
Khi có người xâm phạm vào không gina cá nhân, chịu sự kích thích từ adrenaline, con người sẽ có xu hướng sẵn sàng công kích => Mất tỉnh táo, tự đặt bản thân vào tình thế nguy hiểm hơn.
Đang đi trên thang cuốn nhưng vẫn muốn tự bước lên từng bậc, đó là tâm lý gì?
Nếu một người không có việc gì gấp nhưng vẫn muốn tự bước từng bước trên thang cuốn => Ý thức cạnh tranh của người này rất lớn, đồng thời khả năng cao người đó cũng là người theo chủ nghĩa vị kỷ.
Trong lúc nói chuyện điện thoại tiện tay viết nguệch ngoạc lên giấy, hành động này biểu thị điều gì?
Hành động này thường để giải tỏa áp lực tinh thần của chính mình.
Hiện tượng này gọi là “hành vi bồi thường” trong tâm lý học.
Thường xuyên xem điện thoại, hãy cảnh giác chứng ỷ lại vào smartphone.
Biểu hiện là khi cứ vài phút lại để ý đến điện thoại xem có tin nhắn hay cuộc gọi đến không, kề cả khi đang bận rộn làm việc, cũng chốc chốc lại ngó qua màn hình…
Thường là những người không giỏi trong việc giao tiếp trực diện với người khác => Tâm lý ỷ lại vào việc gửi tin nhắn hoặc gọi điện thoại.
Vì sao mọi người thường thích mua những vật phẩm xuất hiện trong phim ảnh?
Hành vi tiêu dùng của đại đa số khách hàng đều trải qua một quá trình như sau: Tiếp nhận kích thích bên ngoài, dẫn tới động cơ mua sắm, đưa ra quyết định mua sắm, thực hiện hành động mua sắm, cuối cùng đưa ra đánh giá.
Tâm lý của bản thân khách hàng mới là nhân tố dẫn đến hành vi mua sắm, còn nhân viên bán hàng chẳng qua chỉ kích thích vào nhân tố đó để làm tăng thêm cảm tình và hiểu biết của khách hàng đối với sản phẩm mà thôi.
Bỗng nhiên chớp mắt liên tục, liệu có phải đối phương đang thiếu tự tin không hay đối phương nhắm mắt lại có phải là không chú tâm nghe tôi nói hay không?
Nếu một người cảm thấy căng thẳng, số lần chớp mắt của anh ta sẽ vô thức tăng lên. Vì thế, trong khi tranh luận hoặc đàm phán, nếu đối phương bắt đầu chớp mắt nhiều hơn => Họ đang trong trạng thái bất an, lo lắng, bắt đầu thiếu tự tin.
Khi đối diện với một vấn đề quan trọng hay khi phải đưa ra một quyết định lớn nào đó, việc nhắm mắt lại là một hành động hết sức bình thường. Bởi họ phải tập trung suy nghĩ, không muốn bị nhiễu loạn bởi những tác động bên ngoài => Tự động nhắm mắt để ngăn cách bản thân với thế giới.
Trong buổi hẹn hò, tại sao đàn ông lại thường muốn ngồi phía bên trái phụ nữ?
Nửa bên phải và nửa bên trái của khuôn mặt con người có những lúc hoạt động đối xứng nhau, có những lúc xuất hiện các biểu cảm khác nhau.
Biểu cảm của nửa mặt bên trái đa phần xuất phát từ cảm xúc thật trong lòng hoặc những phản ứng sinh lý cố hữu, còn biểu cảm của nửa mặt bên phải lại thường là những biểu cảm đã được điều chỉnh một cách có ý thức.
Phụ nữ không kiêng dè mà ăn uống thoải mái trước mặt đàn ông, chứng tỏ đối với cô ấy sưc hút của người đàn ông đó không đủ lớn.
Trên bàn ăn, cách ăn uống của phụ nữ và lượng thức ăn họ nạp vào cơ thể là chi tiết không thể coi nhẹ được
Phụ nữ khi ở trước mặt người đàn ông họ thích sẽ ăn ít hơn bình thường do tâm lý căng thẳng.
Ở trước mặt đàn ông họ cảm thấy không hứng thú cho lắm, họ sẽ chẳng khác biệt gì so với thường ngày, lượng thức ăn nạp vào cũng chẳng hề ít đi.
Nếu đi trước mặt người cũng giới, họ thậm chí có thể ăn nhiều hơn thường ngày.
Chỉ cần ngồi xuống thôi, bạn sẽ hiểu được nguyên nhân khiến trẻ không nghe lời
Cha mẹ sẽ phát hiện ra rằng ngoài tầng tầng lớp lớp hàng hóa đang bày trên kệ, thứ duy nhất lọt vào tầm mắt chỉ là chân và chân => Khiến trẻ nhỏ nảy sinh tâm lý căng thẳng, bức bối và khó chịu.
Do đó, khi trẻ đột nhiên làm lọan, trước tiên bạn không nên tức giận và phê bình nó => Cần ngồi xuống, để chiều cao cả bản thân tương đương với chiều cao của đứa trẻ, sau đó quan sát xung quanh, tìm xem điều gì khiến trẻ em không thoải mái.
Vị trí đứng khi chụp ảnh tập thể cũng nói lên nhiều điều.
Người đứng trung tâm thường là lãnh đạo hoặc “linh hồn” của cả nhóm, những người này có thể gánh vác được trách nhiệm, đồng thời cũng sợ cô đơn, không thích đơn phương độc mã.
Người đứng cạnh vị trí trung tâm thường là hay cánh tay đắc lực và khá thân thiết với lãnh đạo. Người đứng bên trái thường chiếm được nhiều sự tin cậy hơn.
Người đứng xa vị trí trung tâm có thể trong lòng không công nhận người lãnh đạo.